Vậy củ cải đó có tác dụng gì? Để tìm hiểu rõ hơn về tác dụng của củ cải đỏ thì mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé! Củ cải đỏ là một trong những loại thực phẩm khá quen thuộc được dùng rất nhiều trong việc chế biến thành món ăn món ăn của các căn bếp gia đinh. Củ cải đỏ được đông đảo gia đình lựa chọn sử dụng không chỉ bởi sự thanh mát, vị ngọt ngon mà còn mang lại lại những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe. Bên cạnh đó, trong củ cải đó chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể chúng ta.
Mục lục
Đặc điểm của củ cải đỏ
Củ cải đỏ tuy thuộc họ nhà Cải nhưng có hình dạng khác biệt. Nó trưởng thành có hình tròn. Chứ nó không có dạng dài như của củ cải trắng.
Củ cải đỏ ngoài dùng làm nguyên liệu nấu ăn còn đước sử dụng làm thuốc chữa bệnh. Bơi trong củ cải đường có nhiều chất dinh dưỡng tốt chhi sức.
Tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng của củ cải đỏ
- Củ cải đỏ thuộc cùng loại với củ cải đường nhưng có màu đỏ, nếu nhìn sơ qua thì trông nó rất giống với củ dền. Củ cải đỏ có vỏ màu đỏ nhưng ruột lại màu trắng, lá màu xanh và hình trái hơi tròn. Trong củ cải đường chứa nhiều loại dưỡng chất khác nhau như vitamin A, B9, C, và rất nhiều khoáng chất cần thiết khác như sắt, kẽm, magie, axit folic, carbonhydrat, đường hòa tan, chất xơ cùng nhiều nguyên tố vi lượng khác.
- Ăn củ cải đỏ cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho hoạt động cả ngày và chính vì củ cải đó chứa rất nhiều các loại chất khác nhau nên củ cải đỏ là một loại thực phẩm vô cùng lý tưởng để cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.
Củ cải đỏ có tác dụng gì đối với sức khỏe
1. Cung cấp năng lượng và dưỡng chất có lợi
Củ cải đỏ chứa rất nhiều vitamin A, C, E, nhóm B và vitamin K. Ngoài ra nó còn chứa nhiều khoáng chất quan trọng cần thiết cho cơ thể như kali, sắt, mangan, magie,…. Những khoáng chất và vitamin này bổ dưỡng cho cơ thể và giúp cơ thể khỏe mạnh hơn, phòng ngừa được nhiều chứng bệnh nguy hại.
2. Bảo vệ sức khỏe hệ tim mạch
Củ cải là nguồn cung cấp anthocyanin giữ cho trái tim của chúng ta luôn hoạt động tốt, giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch. Thêm vào đó, chúng còn có nhiều vitamin C , axit folic và flavonoid rất tốt cho trái tim của bạn.
3. Kiểm soát huyết áp của cơ thể
Củ cải đỏ cung cấp đầy đủ kali cho cơ thể, đây là chất giúp kiểm soát tốt huyết áp của bạn, ngăn chặn chứng cao huyết áp và kiểm soát lưu lượng máu. Củ cải đỏ còn được cho là có tác dụng làm mát máu.
4. Cải thiện hệ miễn dịch
Củ cải đỏ có hàm lượng vitamin C tương đối cao. Đây là chất giúp tạo ra năng lượng cho cơ thể vận động và giúp nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể. Sử dụng củ cải đỏ thường xuyên sẽ giúp tiêu diệt các gốc tự do có hại, bảo vệ sức khỏe cho bạn.
5. Giúp gan luôn khỏe mạnh
Sắc tố máu betacyanin có trong củ cải đỏ sẽ giúp bảo vệ các tế bào gan hiệu quả. Từ đó ngăn ngừa gan có nguy cơ bị nhiễm độc, bị suy yếu, ngăn chặn sự hình thành các lớp mỡ trong gan dễ gây ra tình trạng gan nhiễm mỡ thường gặp.
6. Cải thiện tâm trạng tốt hơn
Củ cải đỏ được biết đến với công dụng thúc đẩy cơ thể sản sinh serotonin bởi một chất betaine. Nó giúp cơ thể hưng phấn, ăn củ cải đỏ thường xuyên sẽ khiến bạn thấy thoải mái, tâm trạng dễ chịu hơn. chưa kể chất betaine còn rất cho hệ tim mạch.
7. Hỗ trợ điều trị bệnh ung thư
Sử dụng củ cải đỏ thường xuyên giúp điều trị bệnh ung thư, ngăn tế bào ung thư phát triển. Đây đều là do hợp chất chống oxy hóa mạnh mẽ beta carotene, betacyanin có trong củ cải đỏ. Đây là là chất chống oxy hóa vô cùng hữu ích đối với cơ thể.
8. Điều trị chứng táo bón
Hàm lượng vitamin cao cùng với chất xơ dồi dào trong củ cải đỏ sẽ giúp điều trị chứng táo bón vô cùng hiệu quả. Ngoài ra nó còn giúp ổn định hệ tiêu hóa của bạn, giúp bạn ăn uống tốt hơn.
9. Khả năng giải độc cho cơ thể
Betacyanin trong củ cải đỏ còn có thể giúp cơ thể giải độc tố cực kỳ hữu hiệu. Chất độc sẽ được trung hòa và được thải ra ngoài cơ thể thông qua quá trình bài tiết. Từ đó cơ thể sẽ khỏe mạnh hơn, ngăn ngừa các bệnh về gan hoặc thận.
10. Giúp làm đẹp và tốt cho làn da
Hàm lượng vitamin C, E cao trong củ cải đỏ sẽ giúp cơ thể sản sinh ra nhiều collagen tốt cho làn da và mái tóc của phụ nữ. Ngoài ra hàm lượng folate cao trong củ cải đỏ sẽ giúp ngăn ngừa lão hóa làn da.
Tác hại của củ cải đỏ nếu sử dụng không đúng
– Củ cải đỏ có thể gây ra tình trạng nước tiểu có màu đỏ, đặc biệt phổ biến ở những đối tượng bị thiếu chất sắt.
– Củ cải đỏ có thể tăng hàm lượng oxalat trong máu nếu bạn sử dụng quá nhiều. Oxalat là nguyên nhân hình thành nên sỏi thận và bệnh gout.
– Ăn quá nhiều củ cải đỏ có thể gây ra tích tụ khoáng chất trong cơ thể như sắt, kali, natri, …. điều này là không hề tốt cho sức khỏe.
– Uống nước ép từ củ cải đỏ quá nhiều sẽ gây ra hiện tượng đầy bụng, buồn nôn, thậm chí là cả tiêu chảy.
– Củ cải đỏ nếu sử dụng nhiều có thể gây ra tình trạng phát ban toàn thân, thậm chí bị sốt.
– Củ cải đỏ dùng nhiều có thể tăng lượng đường trong máu của bạn bởi nó có chỉ số glycemic khá cao.
– Gan và thận có thể bị gây hại nếu lạm dụng củ cải đỏ bởi củ cải đỏ rất giàu đồng, sắt, magie và nhiều kim loại khác nhau.
– Nước ép củ cải đỏ có thể gây ra hiện tượng đau thắt ở họng, mất giọng, khó phát âm. Việc này xảy ra khi uống nước ép quá nhiều.
Những ai không nên sử dụng củ cải đỏ
– Người bị huyết áp thấp không nên sử dụng củ cải đỏ vì nó vốn có tác dụng hạ huyết áp rồi.
– Phụ nữ đang mang thai không nên sử dụng củ cải đỏ vì hàm lượng natri cao trong củ cải đỏ có thể ảnh hưởng tới thai nhi.
– Người bị dị ứng với củ cải nói chung thì không nên dùng củ cải đỏ vì sẽ bị dị ứng, sốt cao.
– Người bị loãng xương không nên sử dụng nước ép từ củ cải đỏ bởi nó sẽ làm giảm lượng canxi trong cơ thể, từ đó khiến bệnh nặng hơn.
Tổng kết
Qua bài “củ cải đỏ có tác dụng gì?” sẽ giúp cho các bạn có thêm kiến thức dinh dưỡng. Bạn sẽ có thêm các thông tin hữu ích để tạo ra nhiều thực đơn hữu ích cho gia đình của mình.
Thực phẩm Tấn Tài là đơn vị chuyên cung cấp sỉ rau củ quả cho nhà hàng khách sạn, trường học, bếp ăn công nghiệp. Bỏ sỉ trái cây sạch làm sự kiện sinh nhật, hội nghị của các công ty.
Địa chỉ: 1517 Phạm Thế Hiển F6 Q.8
Hotline: 070.667.5696
Email: kinhdoanh@thucphamtantai.com
Fanpage: @thucphamsachhuucotantai
Gmaps: @thucphamtantai